80s toys - Atari. I still have

Phân tích nhân vật bà cô của bé Hồng qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” tác phẩm “Những ngày thơ ấu ” của Nguyên Hống




Sau đây là bài viết : Phân tích nhân vật bà cô của bé Hồng qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hống


Nguyên Hổng (1919-1982) viết “Những ngày thơ ấu” năm 1940 khi ông đang công tác trong xóm Cấm thuộc Hải Phòng dưới thời Pháp thuộc. Cuốn hổi kí chứa đấy cay đắng, buồn lâm li và nước mắt của một chú bé sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhiều bi kịch. Bố chết trụy lạc bên bàn đèn thuốc phiện. Người mẹ trẻ khao khát tình yêu tuổi xuân. Bố Hồng chết trong túng bấn. Mẹ phái tha phương cấu thực, Hổng và em Quế sống trong cảnh cô đơn, tủi nhục giữa những người bên nội.









“Tronl lòng mẹ” ià chương 4 hồi kí “Những ngày thơ ấu”. Đoạn trích đã kể lại một cách cám động tình cảnh bơ vơ’ tội nghiệp và nỗi buổn tủi của bé Hồng, đã mổ côi bố lại phải xa mẹ, đổng thời tác già đã nói lên tình yêu mẹ vỏ cùng thắm thiết của chú bé đáng thương này.


Chồng chết chưa đoạn tang, người vợ trẻ “chửa đè với người khác”. Người me phải bỏ con lại, vào tận Thanh Hóa kiếm sống; một cuộc ra đi như một cuộc chạy trốn đê thoát khói những thành kiến năng nề, nhũmg cố tục dã man, những con người độc ác.


Mẹ đi xa mãi, sắp đến ngày giỗ đầu bố mà chưa về. Trong những đêm ngày mong mỏi đợi chờ mẹ, bé Hổng đã bị người cô đầy đọa, hành hạ một cách vô cùng “cay độc”. Hình ánh bà cô của bé Hổna là một người đàn bà đáng sợ. Lòng dạ mụ đã khô héo hết tình người. Giọng nói và cái cười cùa mụ cũng không thể che giấu bản chất độc ác, tàn nhẫn ấn kín trong đáy tâm hồn đen tối.


Bát cơm mà bà cô cho hai anh em bé Hồng ăn hằng ngày chi là sự bố thí ! Anh trai mất, đáng lẽ mụ ta phai chăm sóc yêu thương các cháu nhiều hơn, càng cảm thông với cảnh ngộ khốn khố của chị dâu mình hơn, nhưng mụ đã xử sự một cách thâm độc, đê tiện, mất hết tình ruột thịt, mất hết tình người.


Giọng nói và điệu cười cùa bà cô như khơi gợi, như lung lạc. Những trò cùa bà cô không thể nào lung lạc được đứa cháu giàu tình thương mẹ.


Nghe đứa cháu trả lời “không”, bà cô “giọng vẫn ngọt”, cái ngọt chứa đầy mưu mô thâm .hiểm: “Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu Hai con mắt “long lanh” của mụ nhìn vào đứa cháu đang “im lặng cúi đầu xuống đất” sắp khốc. Bà cô “quý hóa ” vỗ vai cháu cười mà nói rằng: “Mày dại quá, cử vào đi. tao chạy cho tiên làn.


Vào mà hắt mợ màv may với sắm sứa cho và thăm em bé chứ”. Cái ác tâm ác ý cùa bà cố, đã lộ rõ khi hai tiếng “ern hớ” . Bà cô ăn nói một cách mâu thuần, tráo trở. Mụ vừa nói vói bé Hổng: “Mẹ mày phát tài rồi” thì ngay sau đó, mụ lại đối giọng vừa kế lể, vừa bới móc mà “vần cứ tươi cười”.


Nào là mẹ mày cho con hờ ở bên rổ bóng đèn. Nào là mẹ mày “ăn vận rách rưới”. Nào là khi có ngườii quen gọi, thì mẹ mày “vội quay đi, lấy nón che…”. Có thể đó là sự thật về cảnh một người đàn bà chưa đoạn tang chồng mà chửa đẻ với một người khác, đang sống trong cành nghèo khố Nhưng bà cô nói rạ để làm gì? Sự độc địa nanh ác của bà cô đã xô đẩy đứa cháu mồ còi đến tột cùng sự đau khổ. Đứa cháu bị hành hạ đau đớn. lúc thì nước mắt “ròng ròng rớt xuống hai bên mép”.



, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Con người tiến đến chân lý không thể vươn tới qua hàng loạt sai lầm.
Man approaches the unattainable truth through a succession of errors.
Aldous Huxley
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên