Dưới đây là bài viết : Phân tích nhân vật cậu Vàng trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
Không có con chó vàng có lẽ truyện “Lão Hạc” không thể nào sâu lắng và cảm động đến thế. Dùng con vật như một đối sách để khắc hoạ chân dung con người không còn là một thủ phấp nghệ thuật xa lạ nữa. Trở đi trở lại trong nhiều tác phẩm Nam Cao, con chó đã thực sự là một tình tiết nghê thuật dát giá. Vậy mà ám ảnh hơn cà vẫn là cậu Vàng của ông lão này thôi.
Ở đây, con chó nào đâu chỉ sắm một vai truyện. Cậu Vàng còn như một phần của Lão Hạc. Liệu có thể hình dung đầy đủ về lão Hạc, nếu thiếu đi con chó ấy ? Rõ ràng, Nam Cao có dụng ý đối chiếu ý thức sở hữu của anh trí thức và người nông dân. Ông giáo vô cùng quý những cuốn sách của mình. Nhưng ông giáo, sách chỉ là một kỉ vật về thời gian đáy mơ ước và cũng chỉ thế thôi ! Con chó Vàng với lão Hạc thì biết bao ý nghĩa. Nó là một tài sản “Lão lẩm nhẩm quy ru tiền”, mỗi vật nuôi “định bụng lúc cưới thằng con sẽ thịt”, nó còn là kỉ vật của người con trai, một mối dây liên lạc lạ lùng giữa lão và dứa con trai vắng mặt.
Song, phát hiện sâu sắc đến kỳ lạ của ngòi bút Nam Cao ở đây, vẫn là tư cách thứ tư cùa nó: một thành viên trong gia đình Lão Hạc. Có một đứa con độc nhất thì đã bỏ lão mà đi. Sống cô quạnh trong một tuổi già trống trơ, lạnh lẽo, lão có một nhu cầu rất tự nhiên: được làm cha, làm ông nội. Có bao nhiêu tình cảm chất chứa trong lòng, lão dồn hết vào con chó. Lão coi nó như một đứa con, rồi chăm chút cưu mang như một đứaa cháu nội bé bỏng, côi cút: bát rận, lão tắm, lão trò chuyện âu yếm. Lão gọi là Cậu Vàng như một từ hiếm hoi, gọi đứa con cầu tự”. Lão mắng yêu, lão cưng nựng, dấu dí. Cứ thế. ranh giới, sự phân đẵng người – vật (chủ sở hữu và vật bị chiếm hữu) đã bị xóa nhòa từ bao giờ. Dường như vật nuôi đã được người hóa.
Cũng vì thế mà khi cuộc sống tàn ác buộc lão phải chà đạp, phải thú tiêu quan hệ tình cảm này, lão đã rơi vào bi kịch. Lúc dường cùng, buộc phải Trã con chó về địa vị thông thường của một vật nuôi, một tài sản, nghĩa là xóa bỏ tư cách một kí vật, một thành viên, một ngựời bạn tận tụy trung thành, đối với Lão Hạc một tội hình không thể tha thứ.
Con chó không chỉ làm hiện lên nguyên vẹn tính người tự nhiên sâu thẳm trong Lão Hạc. Đằng sau đó, Nam Cao còn kín đáo kí thác một triết lí đau buồn về thân phận trớ trêu của con nsười trên mặt đất này.
Họ Mỗ ỏ Chu Thôn là một thương gia. Lẩn ấy, ông ta đem hàng đến Vu Hồ thuộc tình An Huy, bán được giá cao, thu được nhiều vàng bạc.
Thuê thuyền trở lại quê nhà. Lúc thuyền sắp nhổ neo, bỗng thấy trôn bờ sông có một anh đồ tể dang trói một con chó để giết thịt. Tiếng chó kêu thê thiết lắm! Họ Mỗ vội vàng chạy đến, khẩn khoận xin mua với giá rất cao. Con chó vẫy đuối mừng rỡ, chạy theo thương khách họ Mỗ xuống thuyền.
Chú thuyền vốn là phường trộm cướp. Hắn để ý, kín đáo theo dõi, biết khách nhiều của. Ngày đèm trõi qua. Hắn cho thuyền vào một khúc sông vắng vẻ, lau sậy um tùm, rồi rút dao ra kề cổ thương khách. Họ Mỗ van xin, chỉ cầu mong được chết nguyốn thi thể. Tẽn cướp trói chân tay thương khách, lấy chăn buộc chạt lại, ném xuống sông. Hắn quay thuyền trở lại bến cũ.
Chó ưông thấy, rú lên thảm thiết, nhảy ào xuống nước, ngậm vào chăn, vừa bơi vừa kéo lên bãi cạn. Chó chạy lên bờ, chạy ngược, chạy xuôi, cất tiếng sủa như kổu khóc, như cáu cứu. Một người di qua đường tinh ý, thầm đoán chắc có chuyện lạ, bèn chạy theo con chó di xuống bãi sồng. Gói chăn được mớ ra. Mồ vẫn còn Ihoi thóp. Được cứu thoát và bình phục dần.
Giáo dục một người là đào luyện cho họ có thể đối đầu với mọi hoàn cảnh.
Khuyết danh