XtGem Forum catalog

Chương I: Cơ học – Đo thể tích chất rắn không thấm nước – Hướng dẫn giải bài tập SGK Vật lý 6 trang 15




Chương I: Cơ học – Đo thể tích chất rắn không thấm nước – Hướng dẫn giải bài tập SGK Vật lý 6 trang 15


A. Kiến thức trọng tâm:









Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.


Lưu ý khi đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước:


– Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp; thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật; khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần tràn ra bằng thể tích của vật.


– Cách đọc, ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống như khi đo thể tích của chất lỏng.


– Cách sử dụng bình tràn như sau: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.


– Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần lưu ý: Lau khô bát trước khi đo; khi nhấc ca ra khỏi bát, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát; đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.


C1. Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.


Chương I: Cơ học – Đo thể tích chất rắn không thấm nước – Hướng dẫn giải bài tập SGK Vật lý 6 trang 15



, ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Khi chúng ta mong ước cuộc đời không nghịch cảnh, hãy nhớ rằng cây sồi trở nên mạnh mẽ trong gió ngược, và kim cương hình thành dưới áp lực.
When we long for life without difficulties, remind us that oaks grow strong in contrary winds and diamonds are made under pressure.
Peter Marshall
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên