Chương II: Nhiệt học – Sự sôi – Hướng dẫn giải bài tập SGK Vật lý 6 trang 87 88
– Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
– Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Lưu ý:
Khi đun nóng chất lỏng tói nhiệt độ sôi mà ở đó áp suất của hơi bão hoà của chất lỏng bằng áp suất ngoài tác dụng lên mặt chất lỏng thì những bọt chứa hơi của chất lỏng tạo thành từ trong lòng chất lỏng lên tới mặt thoáng sẽ vỡ ra. Lúc này sự bay hơi sẽ xảy ra mạnh mẽ cả trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng. Sự bay hơi hnày gọi là sự sôi. Do đó nhiệt độ sôi phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng.
Bài C1. Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình?
Lời giải:
Tuỳ thuộc nhiệt kế dung trong thí nghiệm, nhiệt kế ở nhà trường có thể không chính xác lắm nên khi nước sôi nhiệt kế chỉ từ 960C đến 1020C
Bài C2. Ở nhiệt độ nào bắt đầu thâý các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước?
Lời giải:
Tự làm mình khổ nhục để đánh lừa quân địch.
Khổ nhục kế.
Tôn Tử