XtGem Forum catalog

Soạn bài: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh

HocTap321 hướng dẫn Soạn bài: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh ngữ văn lớp 10




Hướng dẫn soạn bài: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh


I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh


1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh


SGK Ngữ Văn 10 tập 2.


2. Luyện tập


a. Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: "Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như vậy chưa chuẩn xác vì:


- Chương trình Ngữ văn 10 không phải chỉ có văn học dân gian.


- Chương trình Ngữ văn 10 về phần văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ.


- Chương trình Ngữ văn 10 không có câu đố.


b. Trong câu "Gọi "Đại cáo bình Ngô" là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước." Trong câu trên, giải thích cụm từ "thiên cổ hùng văn" chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ này. "Thiên cổ hùng văn" là "áng hùng văn của nghìn đời" chứ không phải áng hùng văn viết trước đây một nghìn năm.


c. Không thể dùng văn bản đã cho trong SGK để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Vì nội dung của nó không đề cập gì đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách một nhà thơ (ở đây chỉ có phần thân thế, cuộc đời của ông).


II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh


1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tình hấp dẫn của văn bản thuyết minh



, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Rượu chẳng sáng tạo ra cái gì cả, nó chỉ làm ra kẻ nói nhiều.
Khuyết danh
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên