80s toys - Atari. I still have

Soạn bài: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

HocTap321 hướng dẫn Soạn bài: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối ngữ văn lớp 10




Hướng dẫn soạn bài: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối


I. Luyện tập về phép điệp


Câu 1:

a. Ngữ liệu 1:


- Hình ảnh "nụ tầm xuân" là một ý đồ nghệ thuật của tác giả dân gian. Sự lặp lại cụm từ "nụ tầm xuân" mới tạo nên sự liên tưởng đồng nhất giữa nụ tầm xuân và người con gái. Nếu được thay thế bằng các cụm từ hoa tầm xuân hay hoa cây này, ... thì câu thơ sẽ không còn ý nghĩa nghệ thuật nào. Hơn thế, cũng nhờ biện pháp điệp ngữ mà câu 2 và câu 3 có được nhịp điệu hài hòa thuần nhất, giúp câu thơ có tính nhạc.


- Sự lặp lại ở đoạn "bây giờ em ... thuở nào ra": nhằm mục đích nhấn mạnh, khắc sâu tình thế khó khăn của cô gái. Nếu thiếu đi sự so sánh này thì tình thế "đã có chồng" của cô gái chưa thể hình dung rõ ràng và sinh động được. Hình thức lặp cũng giống cách lặp trong cụm từ "nụ tầm xuân" (lối điệp vòng tròn).


b. Ngữ liệu 2:


Các câu tục ngữ ở đây tuy cũng có những từ ngữ, hoặc những kiểu cấu trúc câu lặp lại nhau nhưng việc lặp từ ở đây không phải là phép điệp tu từ. Sự lặp lại chỉ mang mục đích diễn đạt cho rõ ý.


c. Phép điệp là biện pháp tu từ được xây dựng bằng cách lặp lại một hoặc một số yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, cụm từ, câu, từ) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng.


Câu 2:


a. Tìm 3 ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ:



- "Tim anh ta đập nhanh hơn và anh ta ăn nhiều bữa hơn, uống nhiều rượu vang hơn và đọc sách nhiều hơn."


(Cái vô hạn trong lòng bàn tay, Ngữ văn 10 tập 2. Tr.74)



, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Hãy yêu khi bạn đã sẵn sàng, đừng yêu khi bạn thấy cô đơn quá.
Khuyết danh
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên