Phân tích bài thơ “Cửa biển Bạch Đằng ” của Nguyễn Trãi qua bản dịch thơ của Khương Hữu Dụng. (Bài 3)




Đề bài: Phân tích bài thơ Cửa biển Bạch Đằng của Nguyễn Trãi qua bản dịch thơ của Khương Hữu Dụng. (Bài 3)


Nguyễn Trãi (1380-1442) là người anh hùng dân tộc, văn võ song toàn “viết thư thảo hịch tài giỏi hơn hết một thời” là tác giả áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô đại cáo”. “ức Trai thi tập” và “Quốc âm thi lập” là hai tập thơ của Nguyễn Trãi làm ‘rạng rỡ nền thi ca Đại Việt.









Bài thơ Cửa biển Bạch Đằng rút trong ức Trai thi tập”. một trong những bài thơ kiệt tác ca ngợi đất nước và nhân tài Việt Nam. Bài thơ như một thiên bút kí trữ tình về một cuộc du ngoạn tuyệt đẹp của thi nhân:


“Biển lùa gió bấc thổi băng băng.


Nhẹ kéo buồm thơ vượt Bạch Đáng Ngạc chặt kình băm non lởm chởm Giáo chìm gươm gãy bài dãng dăng Quan hà hiểm trở, trời kia dựng Hào kiệt công danh đất ấy từng


Chuyện cũ ngoảnh đầu, ôi đã dứt


Dòng trôi tìm bóng dạ bâng khuâng ”


(Khương Hữu Dụng dịch)


Mở đầu bài thơ là hình ảnh”cánh buồm thơ” căng gió lướt nhẹ vượt Bạch Đàng Giang. Một không gian mênh mông, bao la biển trời sông nước. Gió biển lùa thổi con thuyền lướt “băng băng” trên mặt biển. Cảnh quan bao la ấy của biển trời đã khuya một tứ thơ khoáng đạt dâng lên dào dạt trong tâm hồn phơi phới của thi nhân cùng với con thuyền và cánh buồm thơ đang sống trong tâm thế vô cùng ung dung, thư thái:


“Biển lùa gió bấc thổi băng băng



, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Có lẽ đức hạnh không là gì hơn ngoài sự nhã nhặn của tâm hồn.
Virtue, perhaps, is nothing more than politeness of soul.
Balzac
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên

XtGem Forum catalog