Phân tích bài thơ “Trên đường” của Chủ tịch Hồ Chí Minh




Dưới đây là phân tích bài thơ “Trên đường” của Chủ tịch Hồ Chí Minh


Bài thơ “Trên đường” là bài thất ngôn tứ tuyệt rút trong “Nhật kí trong tù” cùa Nhà thơ – lãnh tụ Hồ Chí Minh. Nam Trân đã dịch thành thơ lục bát:









Mặc dù bị trói chân tay,

Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng;

Vui say, ai cấm ta đừng,

Đường xa, âu cũng bớt chừng quạnh hiu.



  1. Nhà thơ dã trải qua nhiều cuộc chuyển lao hãi hùng trong suốt 14 tháng bị tù đày trẽn đất Quảng Tây. Trung Quốc. Có lần bị giải đi vào lúc nửa đêm trong gió rét:


“Người đi cất bước trên đường thẳm.


Rát mặt đêm thu trận gió hàn”


(“Giải đi sớm”)


Có lần bị xiềng giải đi:


“Hôm nay xiềng sắt thay dây trói.


Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung


(“Đi Nam Ninh”)



, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Tầm cỡ thực sự của một người được đo bằng cách anh ta đối xử những người chẳng đem lại cho anh ta lợi ích gì.
The true measure of a man is how he treats someone who can do him absolutely no good.
Samuel Johnson
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên

Duck hunt