Hướng dẫn giải các bài tập về Số thập phân hữu hạn và Số thập phân vô hạn tuần hoàn trong SGK Toán 7 tập 1 – NXB Giáo dục. Bài tập 68, 69, 70, 71, 72 trang 34, 35.
Bài tập 68 (trang 34) – SGK Toán 7 tập 1.
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kỳ trong dấu ngoặc).
Bài giải:
a) – Phân số 5/8 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số −3/20 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số 14/35 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 14/35 = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số 4/11; 15/22; 7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
b) 5/8 = 0,625; −3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36); 15/22 = 0,6(81); 7/12 = 0,58(3)
Bài tập 69 (trang 34) – SGK Toán 7 tập 1.
Đề bài: Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:
Khi anh đơn giản hóa cuộc đời mình, quy luật của vũ trụ cũng trở nên đơn giản hơn, cô độc không còn là cô độc, nghèo đói không còn là nghèo đói, sự yếu đuối không còn là yếu đuối.
As you simplify your life, the laws of the universe will be simpler; solitude will not be solitude, poverty will not be poverty, nor weakness weakness.
Henry David Thoreau