Chương V : Ngành chân khớp – Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện – Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 7 trang 85




Chương V : Ngành chân khớp – Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện – Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 7 trang 85


I – NHỆN

1. Đặc điếm cấu tạo

Cơ thể nhện gồm : phần đầu – ngực và phần bụng

2. Tập tính ai Chàng lưới

Hình 25.2 sắp xếp không đúng quá trình chăng lưới ở nhện.









Chương V : Ngành chân khớp – Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện – Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 7 trang 85

* Đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện và cho biết nhện chăng tơ vào lúc nào ?

– Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)

– Chăng dây tơ phóng xạ (B)

– Chăng dây tơ khung (C)

– Chăng các sợi tơ vòng (D)

b) Bắt mồi

* Khi rình mồi. nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động ngay theo các nao tác sắp xếp chưa hợp lí dưới đây :

– Nhện hút dịch lỏng ở con mồi □

– Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc □

– Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thê mồi □

– Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

II- SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

I. Một số đại diện

■ Giới thiệu một sô đại diện khác của lớp Hình nhện


Chương V : Ngành chân khớp – Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện – Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 7 trang 85

Câu 1: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thế với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?

Hướng dẫn trả lời:

* Đầu – ngực: là trung tâm vận động và định hướng.

* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.

Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.

Câu 2. Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?

Hướng dẫn trả lời:

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:

— Đôi kìm có tuyến độc.

— Đôi chân xúc giác.

— 4 đôi chân bò.

Câu 3: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?

Hướng dẫn trả lời:

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).




, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Chúng ta cần phải lấy tất cả mọi điều mà cuộc sống có thể đưa cho.
Ngạn ngữ Nga
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên

XtGem Forum catalog