Lịch Sử 6 -Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA .



Sử 6 -Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA .



Lịch Sử 6 -Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA .


Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình



1. Đời sống vật chất :



* Công cụ:



+ Sơn Vi: rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ



+ Hoà Bình-Bắc Sơn: rìu bằng đá được mài ở lưỡi, công cụ bằng xương,sừng;



biết làm đồ gốm.



-Biết trồng trọt và chăn nuôi.



-Sống trong hang động , mái đá , túp lều lợp bằng lá cây.



-Cuộc sống ổn định hơn.



Lịch Sử 6 -Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA .


Hình Các loại rìu đá thuộc văn hóa Hòa Bình- Bắc Sơn





2. Tổ chức xã hội :



Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn- Hạ Long sống thành từng nhóm , định cư lâu dài ở một nơi, những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ , đó là chế độ thị tộc mẫu hệ . Là xã hội có tổ chức đầu tiên .





3. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn- Hạ Long :



-Biết làm đồ trang sức , vòng tay, khuyên tai bằng đá .



-Biết vẽ trên vách hang động .



-Người chết được chôn cất, và chôn theo các công cụ , xã hội đã phân biệt giàu nghèo.



-Cuộc sống ổn định hơn và phát triển khá cao về mọi mặt .



Lịch Sử 6 -Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA .


Hình vòng tay , khuyên tai đá



Lịch Sử 6 -Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA .


Hình mặt người khắc trên vách hang Đồng Nội – Hòa Bình




-Đây là 1 bức điêu khắc cổ trên vách đá, khắc 1 con thú và 3 mặt người. Trong tranh chỉ có phần khắc 3 mặt người, 2 mặt nhìn thẳng, 1 mặt nhìn nghiêng.



-Cả 3 mặt đều có sừng. những hình mặt người có sừng này cho phép suy đoán rằng người thời đó có tín ngưỡng vật tổ.



- Nghệ thuật thể hiện đơn sơ…sinh động, thú vị



Doàn thị Hồng Điệp sưu tầm và biên tập ​





, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Tự nhiên không có nguyên tắc. Nó không phân biệt Thiện Ác.
Nature has no principles. She makes no distinction between good and evil.
Anatole France
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên

XtGem Forum catalog