Soạn văn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
I: Hướng dẫn học bài
1: Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đên 1975
+ Thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở ra kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc, nhân dân với nền văn học mới.
+ Nền văn học từ sau Cách mạng tháng Tám phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản nên đã thống nhất về khuynh hướng tư tưởng tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới, nhà văn – chiến sĩ.
+ Từ năm 1945 đến 1975, đất nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn, tác động sâu sắc tới toàn bộ đời sống vaath chất và tinh thần dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật.
Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ hết sức vĩ đại, hào hùng.
Công cuộc xây dựng CNXH trên miền bắc.
+ Chiến tranh kéo dài liên tục, khiến nền kinh tế nghèo nàn, điều kiện giao lưu văn hóa nước ngoài hạn chế (chỉ tiếp xúc, ảnh hưởng của văn hóa, văn học các nước trong phe XHCN).
2: Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 có thể chia làm ba chặng:
Đạo đức là những hành động mà một người làm để hoàn thiện tính cách nội tâm của mình.
Ethics is the activity of man directed to secure the inner perfection of his own personality.
Albert Schweitzer