Thơ Đường luật (tiếp theo)




Dưới đây là hướng dẫn về thơ Đường luật (tiếp theo)



  1. Luật thơ bát cú Đường luật.

    • Luật thơ là gì ? – Luật thơ là cách sắp đặt các tiếng bằng, tiếng trắc trong một bài thơ.




Có định lệ như sau:



  • Nhất, tam, ngũ: bất luận;

  • Nhị, tứ, lục: phân minh;









Nghĩa là: thơ ngũ ngôn bát cú thì các chữ số 1 số 3 là không kẽ (bằng hay trắc đều được); còn các chữ thứ 2, thứ 4 phải rõ ràng phân minh, phải theo đúng bằng hoặc trắc. Thơ ihấl ngôn bái cú thì các chữ 1, 3, 5 là bất luận; còn các chữ 2, 4. 6 phải phãn minh. Đê dề nhớ, ta chỉ xét các chữ số chẩn trong câu thơ.



  • Luật bằng và luật trắc.



  1. Luật bằng: Chữ thứ hai cùa câu thơ thứ nhất là bằng thì bài thơ viết theo luật bằng.


Ví dụ: Câu thứ nhất bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến:


“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo”…


Chữ “thu ” là chữ thứ hai, nó là bằng; “Thu điếu” viết theo luật bằng.  thứ nhất bài “Thu vịnh”: “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao”; câu thứ nhất bài “Thu ám”: “Năm gian nhà cỏ thấp le te”. Qua đó, ta biết cả 3 bài thơ Thu cùa Nguyền Khuyến đều viết theo luật bằng.



  1. Luật trắc. Chữ thứ hai của câụ thơ thứ nhất là trắc thì bài thơ đó viết theo luật trắc.


Ví dụ: Câu thơ thứ nhất bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan:


“Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà”


Chữ “tới” là trắc; vậy “Qua Đèo Ngang” viết theo luật trắc.


Luật bằng trắc trong thơ ngũ ngôn bát cú Đường luật.



, ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Tình bạn có thể và thường phát triển thành tình yêu, nhưng tình yêu thì không bao giờ dịu đi thành tình bạn.
Friendship may, and often does, grow into love, but love never subsides into friendship.
Lord Byron
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên

Pair of Vintage Old School Fru