Old school Easter eggs.

Tiếng hát con tàu_Chế Lan Viên




Đề bài: Phân tích tác phẩm Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên


Array









I. Chế Lan Viên:


“Từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui”, có thể tóm tắt nội dung tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960), tập thơ thứ hai của Chế Lan Viên sau cách mạng như thế. Tập thơ phản ánh, ca ngợi cuộc sống mới đang lớn đậy từng ngày, kịp thời góp tiếng nói đấu tranh cùng với miền Nam, và đồng thời, xuyên suốt tập thơ là sự giằng xé trong tâm hồn nhà thơ, đẩy lùi nỗi đau cũ để tiến đến niềm vui mới. Chế Lan Viên giãi bày cuộc đấu tranh trong tâm hồn mình, trung thực, chân thành như để chia sẻ tâm sự. Tính trữ tình của tập thơ bộc lộ trực tiếp, nhiều sắc thái, có chiều sâu.


Từ bóng tối của chế độ cũ, Chế Lan Viên bước theo vầng sáng chói lọi của lý tưởng, có lẽ cũng có cái gì giống như nàng Kiều “trở về cái sống, còn chuếch choáng những cơn sóng siêu hình”. Trong chỗ khuất của hồn thơ, bóng tối của cái cũ vẫn náu lại, không phải dễ dàng rũ sạch. Anh hiểu rõ lắm tâm hồn mình:


Hồn tôi là một cánh đồng lẫn khuất


Đau bên đoài nên gió thổi bên đông.


Thật ra, được Đảng và Cách mạng giác ngộ, Chế Lan Viên đã dứt khoát từ lâu về mặt nhận thức tư tưởng đối với “cái tôi” cũ, hồn thơ cũ. Câu hỏi triết lí về vấn đề ấy, anh đã tìm được cách trả lời:


Ta là ai ? như ngọn gió siêu hình


Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt



, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Hãy yêu khi bạn đã sẵn sàng, đừng yêu khi bạn thấy cô đơn quá.
Khuyết danh
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên