phân tích bài thơ “Ngắm trăng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh




Dưới đây là phân tích bài thơ “Ngắm trăng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh


Trước chùm thơ “Trung thu” là bài thơ “Ngắm trăng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết “Ngắm trăng” vào mùa thu năm 1942, đó là bài sô’ 21 trong “Ngục trung nhật ki”.









Nguyên tác bằng chữ Hán, đây là bản dịch thơ:


“Trong tù không rượu cũng không hoa,


Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;


Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,


Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.


Bài thơ viết về một cảnh ngắm trăng, một tư thế ngắm trăng trong tù, qua đó biểu hiện một tâm hồn thanh cao, một phong thái ung dung tự tại của nhà thơ – chiến sĩ.



  1. Hai câu thơ đẩu nói lên một cảnh ngộ và một nỗi niềm: lòng bối rối biết làm thế nào trước cảnh đẹp đêm nay vì không có rượu có hoa để thưởng ngoạn? Trong tù phải chia nước, khẩu phẩn là lưng bát cháo loãng, muỗi rệp, phải đắp chăn giấy,… thiếu thốn và cay đắng vô cùng. Vậy tìm đâu ra rượu và hoa để ngắm cảnh đẹp đêm thu trong lù. Rượu, trăng, hoa là 3 thứ vui tao nhã của thi nhân xưa nay. Câu đầu như một lời tự an ủi: “Trong tù không rượu cũng không hoa”. Trước cảnh đẹp đêm thu, thiếu rượu và hoa, thi nhãn băn khoăn, bối rối “biết làm thế nào ?”. Đó là tâm trạng, là bi kịch của một thi nhân có tâm hồn thanh cao và giàu tình yêu thiên nhiên:


“Cảnh dẹp đêm khuya khó hững lìờ”.


Câu thơ chưa nói đến trăng mà người đọc đã cảm thấy một vầng trăng đẹp xuất



, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Có nhiều điều quá lạ lùng để có thể tin được, chẳng có gì quá lạ lùng đến mức không thể xảy ra.
While much is too strange to be believed, nothing is too strange to have happened.
Thomas Hardy
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên

XtGem Forum catalog