Phân tích bài thơ “Cảnh rừng Việt Bắc”của Chủ tịch Hồ Chí Minh




Dưới đây là phân tích bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.


Ngày 19.12.1946 cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược bùng nổ. Chính phủ kháng chiến đã kéo lên Việt Bắc lập căn cứ địa cho cuộc kháng chiến trường kì. Đầu năm 1947, tại cuộc họp Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ứng khẩu đọc bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc.









Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, luật bằng, ván bằng. Giọng thơ hóm hỉnh, lạc quan yêu đời. Ngôn ngữ liền mạch, nhất khí:


Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay.


Trăng xưa hạc cũ với xuân này”.s


Tinh yêu Việt Bắc, niềm tin tưởng cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược nhất định thành công là cảm xúc chủ đạo dào dạt bài thơ này.


Ba tiếng “thật là hay” trong câu phá đề là sự tấm tắc ngợi ca Việt Bắc thật là đẹp, thật là thú vị đáng mến, đáng yêu. Núi rừng chiến khu không phải là chốn rừng thiêng âm u hoang vắng mà rất vui. Khúc nhạc rừng vang lên suốt đêm ngày là “vượn hót chim kêu”; một không gian kì thú. Phần đề mở ra một cái nhìn khái quát biêu lộ mội tình yêu thiên nhiên, yêu Việt Bác rất nồng hậu:


“Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay,


Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.”


Bài “Cành khuya” được Người viết vào thu đông 1947 đã nói rõ cái ‘thật là hay” của núi rừng chiến khu Việt Bắc:



, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Một nửa sự thật thường là điều dối trá to lớn.
Half a truth is often a great lie.
Benjamin Franklin
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên

XtGem Forum catalog