XtGem Forum catalog

Cảm nhận của em về bài thơ “Đi đường ” của Chủ tịch Hó Chí Minh.




Dưới đây là bài viết cảm nhận của em về bài thơ “Đi đường ” của Chủ tịch Hó Chí Minh.


“Đi đường” là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt số 30 cúa “Nhật kí trong tù”. Lúc bấy giờ, người đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải lui giải tới qua nhiều nhà tù trên tinh Quảng Tây, Trung Quốc. Trải qua bao cay đắng thử thách nặng nề, Người gửi gắm bao suy nghĩ, cảm xúc của mình vào bài thơ Tẩu lộ” này. Nam Trân đã dịch thành thơ lục bát:









“Đi đường mới biết gian lao,


Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;


Núi cao lên đến tận cùng,


Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”


Bài thơ mang hàm nghĩa. Tác giả mượn chuyện đi đường để nêu lên cảm nhận đường đời vô củng khó khăn, nguy hiểm; phải có quyết tâm cao, nghị lực phải chiến thắng thở thách, mới giành được thắng lợi vẻ vang.



  1. Hai câu đầu trong bài thơ chữ Hán có nghĩa là:


“Có đi dường mới biểt đường đi khó.


Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác”.


Câu thứ nhất nêu lên một kinh nghiệm, một chiêm nghiệm sống ở đời. đó là chuyện đi đường và bài học đi đường khó. Với nhà Ihơ, con đường được nói tới còn là con đường cách mạng vô cùng nguy hiểm: “Lưỡi gươm kề tận cổ, súng kề tai – Là thân sống chỉ coi còn một nửa” (“Trăng trối” – Tố Hữu). Hình ảnh con đường được miêu tà bằng điệp ngữ “trùng san” đã làm nổi bột khó khăn, thử thách chồng chất, người đi đường luôn luôn đổi diện với bao gian khổ. Câu thơ chữ Hán không hề có chữ “cao”; dịch giả đã thêm vào, người đọc thơ cần biết:



, ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Thôi thúc muốn có những chuyến đi là một trong những dấu hiệu đầy hi vọng của sự sống.
The impulse to travel is one of the hopeful symptoms of life.
Agnes Repplier
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên