Teya Salat

Lịch Sử 7- Bài 4 -TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( tiếp theo ).



Sử 7- Bài 4 -TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( tiếp theo ).



4. Trung Quốc thời Tống- Nguyên :



* Nhà Tống thống nhất Trung Quốc : 960 – 1279



- Xóa bỏ thuế và sưu dịch nặng nề .



- Mở mang thủy lợi .



- Phát triển thủ công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa , đúc vũ khí



- Có nhiều phát minh



- Đời sống nhân dân ổn định.



*Năm 1271 Hốt Tất Liệt tiêu diệt nhà Tống lập ra nhà Nguyên: (1271 - 1368



- Phân biệt đối xử giữa người Mông và người Hán .



- Nhân dân nổi dậy chống Nguyên , do nhà Nguyên là người ngọai bang .



Lịch Sử 7- Bài 4 -TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( tiếp theo ).

Bản đồ Trung Quốc thời nhà Minh

5. Trung Quốc thời Minh ( 1368 – 1644) ; Thanh ( 1644—1911) .



* Năm 1368 Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh .



* 1644 quân Mãn Thanh từ phương Bắc tràn xuống lập ra nhà Thanh :



- Xã hội Trung Quốc bị suy thóai , vua quan sa đọa , nông dân đói khổ



- Công thương nghiệp phát triển như xưởng dệt lớn được chuyên môn hóa và có nhiều nhân công như ở Tô Châu , Tùng giang



- Quảng Châu là thương cảng .



- Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện, xã phong kiến suy yếu



6. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến :



* Nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức thống trị xã hội Trung Quốc thời phong kiến - Khổng Tử, Mạnh Tử .



* Văn học:



+ Thơ có Lý Bạch , Đỗ Phủ ,Thơ Đường.



+ Văn học có Thủy Hử của Thị Nại Am , Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân , Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung .



* Sử ký của Tư Mã Thiên , bộ Đường Thư , bộ Minh sử .



* Khoa học kỹ thuật : giấy viết có Thái Luân , nghề in, la bàn, thuốc súng , dệt vải , làm đồ sứ , đóng tàu , luyện sắt



* Kiến trúc nhiều cung điện như Cố cung ở Bắc Kinh



Lịch Sử 7- Bài 4 -TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( tiếp theo ).

Tử cấm thành







Lịch Sử 7- Bài 4 -TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( tiếp theo ).



Bộ đĩa sứ hoa lam sản xuất vào thế kỷ 16, thời Minh, Trung quốc



Lịch Sử 7- Bài 4 -TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( tiếp theo ).



Vạn lý trường thành




, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Tôi luôn thấy bí ẩn không hiểu tại sao con người lại có thể tìm vinh dự dựa trên sự nhục nhã của đồng loại.
It has always been a mystery to me how men can feel themselves honoured by the humiliation of their fellow beings.
Mahatma Gandhi
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên