Duck hunt

Bài 26: Ứng dụng của nam châm (Giải bài tập 1, 2, 3, 4)





Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)









Tại sao khi đóng công thức K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc?


Bài 26: Ứng dụng của nam châm (Giải bài tập  1, 2, 3, 4)


Hướng dẫn giải


Khi đóng công tắc K để dòng điện trong mạch 1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2, do đó động cơ M ở mạch 2 làm việc.


Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)


Nghiên cứu sơ đồ hình 26.4 để nhận biết các bộ phận chính của hệ thống chuông báo động và cho biết:


– Khi đóng cửa, chuông có kêu không, tại sao?


– Tại sao chuông lại kêu khi cửa bị hé mở?


Bài 26: Ứng dụng của nam châm (Giải bài tập  1, 2, 3, 4)



, , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Có thể ép buộc dân theo đường lối của mình, nhưng không thể cấm đoán suy nghĩ của con người.
Dân khả sử do chi, bất khả sử tri chi.
Khổng Tử
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên