Phân tích nhân vật chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố để lùm rõ nhận xét của nhà văn Nguyên Tuân: “Trên cái tối giời tối đất của đổng lúa ngày xưa, hiện lên một cái chân dung lạc quan của chị Dậu
Ngô Tất Tố là nhà vãn xuất sắc trong dòng vãn học hiện thực 1930-1945. Viết về sưu thuế dã man đã bần cùng hóa nhàn dân ta, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân, tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố là một thành công đặc sắc. Nhân vật chị Dậu đã được khắc họa thành một nhân vật điển hình về người phụ nữ nông dân trong xã hội cũ.
Bình luận về tác phẩm Tắt đèn”, nhà văn Nguyễn Tuân có nhận xát về nhàn vật thị Dậu như sau:
“Trên cái tòi giời, rối đất cùa đồng lúa ngày xưa hiện lên một cái chân dung lạc quan cùa chị Dậu ”.
Nhận xét của Nguyễn Tuân rất sắc sảo. Ông chỉ ra giá trị hiện thực của Tắt đèn” – một tác phẩm đã phản ánh sự đen tối lầm than của nông thôn Việt Nam dưới thời Pháp thuộc, đồng thời khẳng định thành công cùa Ngô Tất Tố khắc hoạ nhân vật chị Dậu
Cái tôĩ giời tôi đất của đồng lúa ngày xưa” được nói đến trong “Tắt đèn” là làng Đổng Xá giữa mùa sưu thuế. Tiếng trống ngũ liên, tiếng tù và, tiếng mõ thốc sưu nổi lên suốt đêm ngày nghe rất rùng rợn. Cổng làng bị bọn cường hào đóng chặt để tróc sưu. Bọn cai lệ, bọn tay chân lí trưởng với roi song, tay thước, dây thừng, nghênh ngang đi lại ngoài đường thét bắt trói kẻ thiếu sưu. Lí trưởng Lăng Đông Xá ra lệnh cho lũ tay chân: “Tha hồ lánh ! Tha hồ trói ! Thằng nào bướng binh đánh chết vô tội vạ!”. Anh Dậu vì tội thiếu sưu mà bị bọn cường hào “bắt trói như trói chó để giết thịt !”. Em trai anh Dặu chết lừ năm ngoái nhưng anh Dậu vẫn phải nộp thay vì “Chết cũng không trốn được sưu Nhà nước !”. Có biết bao gia đình nông dân nghèo khổ bị điêu đứng, bị bắt đánh trói dã man ! Chị Dậu phải bán khoai, bán ổ chó, bán đứa con gái đầu lòng lên 7 tuổi cho Nghị Quế. Chị phải đi ở vú… để kiếm đủ số tiền trang trải hai suất sưu cho chồng và dứa em chổng đã chết ! Có thể nói “Tắt đèn ” là bức tranh chân thực về xã hội nông thôn đen tối trước cách mạng, đồng thời là bản án đanh thép đối với cái xã hội “ấy. Đọc “Tắt đèn ”, ta rùng mình cảm thấy “cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xưa ” như Tổ Hữu đã viết :
“Nứa đêm thuế thúc trống dồn,
Sân đình máu chảy, đường thôn lính đầy… ”
(“30 năm đòi ta có Đảng”)
Giữa cái xã hội đen tối, hãi hùng ấy đã “hiện lên một cái chân dung lạc quan của chị Dậu Ngô Tất Tố không chỉ thấu hiểu đời sống nông thôn mà còn có tình cảm gắn bó với những người dân cày lam lũ, nghèo khổ. Ông đã dành cho nhân vật chị Dậu sự đổng cảm, xót thương và quý trọng. Ông đã viết nên những lời tốt đẹp nhất về cái chân dung lạc quan cùa chị Dậu. Chị Dậu cần cù chịu khó làm ăn “đầu lắt mặt tối” mà “cơm không đủ ăn. áo không đủ mặc”. Tai họa dồn dập: 2 cái tang mẹ chổng và em chồng, rồi anh Dậu bị ốm nặng kéo dài mấy tháng trời, gia đình chị trở thành “cùng đinh”. Thiếu sưu, chổng bị bắt, bị đánh trói dã man. Một nách ba đứa con thơ, trong nhà không còn một hốt gạo, chị Dậu tất tả ngược xuôi tìm mọi cách đế cứu chổng. Chị đã bán gánh khoai, bán ổ chó, đứt ruột bán cái Tí lèn 7 tuổi cho mụ Nghị, mới trả đủ một suất sưu cho chổng ! Chị còn phải đi ở vú để trang trải ‘‘món nợ Nhà nước” cho đứa em chồng đã chết. Trước mọi tai họa, chị đã vững vàng chống đỡ.
Trò chuyện sôi nổi không bao giờ thay thế được gương mặt của người lấy hết tấm chân tình để khuyến khích người khác can đảm và trung thực.
Electric communication will never be a substitute for the face of someone who with their soul encourages another person to be brave and true.
Charles Dickens