Dưới đây là phân tích bài thơ “Giữa đường đáp thuyền đi Ung Ninh ” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
“Ung Ninh” là thành phố Nam Ninh, thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Bài thơ, “Giữa đường đáp thuyền đi Ung Ninh” là bài số 58 trong “Nhật kí trong tù” của chú tịch Hổ Chí Minh:
Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh,
Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình;
Làng xóm ven sông đông đúc thế,
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh.
(Nam Trân dịch)
Một số hồi kí cách mạng cho biết trong suốt 14 tháng trời bị tù. lãnh tụ Hổ Chí Minh đã bị bọn Tưởng giải lui giải tới khắp 30 nhà tù cúa 13 huyện trên tỉnh Quảng Tây. Hầu hết Người dã bị trói, bị xiềng giải đi bộ. Chỉ có một lần được đi “bằng tàu hóa”. “ngồi trên đống than” (Đáp xe lửa đi Lai Tân, bài 95) và một lần được đi thuyền, nhưng lại “ treo lựa giáo hình”. Đó chính là lần bị giải di Ung Ninh, được nói đến trong bài thơ này.
Hình ảnh người đi đày hiện lên thật đẹp: chân bị trói, bị treo mà vẫn ung dung tự tại. (âm hồn vẫn dào dạt tình yêu thiên nhiên và yêu đời tha thiết.
“Lai Châu, Quế Lâm lại Liễu Châu,
Đá qua đá lại bóng chuyên trân;
Quảng Tây đi khắp làng oan ức.
Giải đến bao giờ, giải tới đâu ? ”
Người tự do là người biết làm chủ bản thân.
Ngạn ngữ Italia