Đề bài : Hãy nêu xuất xứ, tóm tắt và lập dàn ý chi tiết cho đề văn phân tích đoạn văn Trong lòng mẹ trích trong tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng.
Nguyên Hồng (1918-1982) quê ớ Nam Định. Ồng là nhà văn của những con người nghèo khổ, bất hạnh: “Bi vỏ”, “Những ngày thơ ấu” , Trong lòng mẹ … và rất nhiều truyện ngắn chứa chan tinh thần nhân đạo. Ông có bộ “Cửa biến” 4 tập dày trên 2.000 trang nói về nhân dân và Cách mạng.
Xuất xứ và tóm tắt
Trong lòng mẹ là chương 4 của tập hổi kí “Những ngày thơ ấu”. Tác phẩm này gồm 9 chương, chương nào cũng chứa đay ki niệm tuổi thơ và đầy nước mắt…
Gẩn đến ngày giỗ đầu bố, mẹ cùa bé Hổng ờ Thanh Hóa vẫn chưa về. Một hóm người cô gọi bé Hồng đến bên cười hói là bé Hổng có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ không… Biết những rắp tâm tanh bẩn của ngứời cô, bé Hổng đã từ chối và nói cuối năm thế nào mẹ cũng về. Cô lại cười nói. Cố hứa cho tiền tàu vào thâm mẹ và thăm em bé. Nước mắt bé Hồng ròng ròng rớt xuống, thương mẹ vô cùng. Người cô nói với em về các chuyện người mẹ ở Thanh Hóa: mặt mày xanh bùng, người gầy rạc… ngồi cho con bú bên rổ bóng đèn. thấy người quen thì vội quay đi, lấy nón che… Bé Hổng vừa khóc vừa căm tức những cổ tục muốn vổ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi. Cô nghiêm nghị đổi giọng bảo bé Hồng đánh giấy cho mẹ về để rằm tháng Tám.
Bé Hổng chẳng phải viết thư cho mẹ, đến ngày giỗ đầu của bố, mẹ về một mình, mua cho bé Hổng và em Quế bao nhiêu là quà. Chiều tan học, ở trường ra, thoáng thấy một naười đàn bà ngồi trên xe kéo giống mẹ, bé chạy theo và gọi: “Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi Xe chạy chậm lại, mẹ cầm nón vẫy, em thở hổng hộc, trám đàm mổ hôi, trèo lên xe, ríu cả chân lại. Con nức nở, mẹ sụt sùi khóc. Em thấy mẹ vẫn tươi sáng, nước da mịn, gò má màu hồng. Miệng xinh xắn nhai trầu thơm tho. Bé Hồng ngả đầu vào cánh tay mẹ. Mẹ xoa đầu con và dỗ: “Connín đi! Mợ đã về với các con rồi mà”…
Đoạn vãn Trong lòng mẹ nói lên nỗi đau xót, tủi cực của bé Hồng khi ngày giỗ đầu bố sắp đến mà mẹ tha phương cầu thực vẫn chưa về; đồng thời ghi lại niềm hạnh phúc sung sướng của em sau gần một năm xa cách được gặp lại mẹ, được dụi đầu vào cánh tay mẹ thương yêu.
Thân bài s
Bé Hổng đã trải qua nhiều đau đớn, tủi cực. Lúc thì lòng “thắt lại”, khóe mắt “cay cay”. Lúc thì nước mắt “ròng ròng rớt xuống hai bôn mép rồi chan hòa đầm đìa ơ cằm và ở cổ”. Có khi trước những lời xúc xiểm của bà cô nanh ác, cổ họng bé Mồng “nghẹn ứ khóc không ra liếng”. Tuy vậy, bé Hồng vãn thương mẹ, em “ghê sợ” bà cô, em căm thù những cổ tục, “những thành kiến ràn ác”, em muốn “vồ ngay lấy mà cán. mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi”.
Tác giả đã tự thuật bi kịch và cảnh ngộ mình, thân phận mình rất chân thực và cảm động. Nổi đau khổ cùa đứa bé mò côi phải “sống nhờ” ià bất hạnh lắm. Đó là giá trị nhân đạo cùa những dòng hổi kí, tự thuật này.
Chính là một đặc điểm của tự nhiên mà chúng ta thường cảm thấy gần gũi với những thế hệ xa xưa hơn là thế hệ ngay trước chúng ta.
It’s one of nature’s ways that we often feel closer to distant generations than to the generation immediately preceding us.
Igor Stravinsky