Cảm nhận về bài thơ “ Chiêu hồn nước ” của Phạm Tất Đắc




Dưới đây là bài cảm nhận về bài thơ Chiêu hồn nước của Phạm Tất Đắc.


Phạm Tất Đắc, nhà thơ yêu nước, 25 tuổi đời (1910-1935) nhưng mãi mãi bất tử với bài thơ Chiêu hồn nước. Bài thơ được viết theo thể song thất lục bát. giọng thơ lúc thì thống thiết đau thương, lúc thì bừng bừng căm hờn sôi sục, tràn đầy lòng yêu nước.









Chiêu hồn là gọi hồn người chết; chiêu hồn nước nghĩa là gọi hồn nước trở về. Đất nước bị thực dân Pháp thống trị, nhân dân lầm than trong vòng nô lệ, hồn nước bơ vơ, “non sông đã chết” (Phan Bội Châu) nên phải Chiêu hồn nước. Nhan đề bài thơ đã thể hiện sâu sắc máu nhiệt huyết của nhà thơ đối với đất nước và dân tộc.


Đoạn thơ 34 câu thơ này tiêu biểu cho hồn thơ của Phạm Tất Đẳc, nó vang lún như một khúc ca yêu nước bi tráng đầy ấn tượng:


“Cũng nhà cửa, cũng giang san…


(…) Muốn đem máu đỏ nhuộm màu giang sơn”


“Nước mất nhà tan” là nỗi đau nỗi nhục, chỉ còn biết thổ lộ với trời, đó là bi kịch lớn nhất!  Đang cười hóa khóc”, “muốn ra tay”, thét một tiếng vang”,.;, là nỗi đau đớn, giày vò không kể xiết. Nỗi đau này phải “vạch trời thét một tiếng vang, với lời nguyền “cho thân tan với giang san nước nhà !”. Không thể sống nhục trong nô lệ. Thà chết vì tự do. Tâm sự yêu nước nung nấu của nhà thơ điển hình cho nỗi đau nhục căm hờn của dân tộc trong đêm trường nô lệ:


“Cũng nhà cửa, cũng giang san


Thế mà nước mất nhà tan hỡi trời!


Nghĩ lắm lúc đang cười hóa khóc,



, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Cuộc sống phủ đầy gai, và tôi không biết phương thuốc nào hơn ngoài đi thật nhanh qua chúng. Ta càng quanh quẩn trong sự bất hạnh của chính mình càng lâu thì sức mạnh hãm hại của nó càng lớn.
Life is thickly sown with thorns, and I know no other remedy than to pass quickly through them. The longer we dwell on our misfortunes the greater is their power to harm us.
Voltaire
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên

Polaroid