Pair of Vintage Old School Fru

Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số ( giải bài tập 1,2,3,4)

Tiếp tục với mục hướng dẫn giải cho chủ đề sự đồng biến, nghịch biến, dehoctot.vn đưa đến cho các bạn học sinh các đáp án và hướng dẫn giải tham khảo cho phần II luyện tập nhé.


Hướng dẫn giải luyện tập sự đồng biến, nghịch biến của hàm số phần II


Bài 1. (Đọc đề chi tiết tại đây nhé)









TXĐ: D = R


f'(x) = -x + 2x + k – 2;


Δ = k – 1.




    • Nếu Δ’ = 0 <=> k=1 thì f'(x) = -(x-1)2  ≤ ∀ x ∈ R, f'(x) = 0 <=> x=1. Vậy hàm số nghịch biến trên R.

    • Nếu Δ’ > 0 <=> k > 1 thì f'(x) có hai nghiệm phân biệt x1,  x2 (x1  < x2). 


  • Ta có bảng biến thiên:


Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số ( giải bài tập 1,2,3,4)


Hàm số đồng biến trên khoảng (x1; x2. Trường hợp này bị loại.



  • Nếu Δ’ < 0 <=> k < 1 thì f'(x) < 0  ∀ x ∈ R. Hàm số nghịch biến trên R. 


Vậy: Với k ≤ 1 thì hàm số nghịch biến trên R.


Bài 2. (Đọc đề chi tiết tại đây nhé)


Xét hàm số y = f(x) = sin x + tan x – 2x, x ∈ [0;π/2)



, , , , , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Cho đến khi bạn hạnh phúc với bạn là ai, bạn sẽ không bao giờ được hạnh phúc vì những gì bạn có.
Until you are happy with who you are, you will never be happy because of what you have.
Zig Ziglar
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên