Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích ( trích Truyện Kiều)
Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản
1: Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng bích với không gian, thời gian được nhìn qua con mắt của nhân vật, bộc lộ hoàn cảnh tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Thúy Kiều:
2:Nỗi nhỡ thương của Kiều được diễn tả sâu sắc trong tám câu thơ tiếp theo:
Nguyễn Du để Kiều nhớ tới Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với diễn biến tâm lí của nhân vật trong cảnh ngộ cụ thể, đảm bảo tính chân thực cho hình tượng. Trong tình cảnh bị Mã Giám Sinh làm nhục, lại ép tiếp khách làng chơi nên hiện trạng tâm lí Kiều là nỗi đau đớn về “ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai ”, là nỗi buồn nhớ người yêu, nuối tiếc mỗi tình đầu đẹp đẽ. Kiều đã hi sinh thân mình vì đạo hiếu, khi lâm vào tình cảnh đáng thương, nàng lại một lòng nhớ đến Kim Trọng, nhớ thương cha mẹ, quên cả cảng ngộ của mình. Trong đoạn trích này, kiều hiện ra với tấm lòng thủy chung, hiếu thảo cao đẹp.
3.Ở tám câu thơ cuối đoạn trích, Nguyễn Du đã cho thấy một bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Cảnh vật miêu tarqua tâm trạng, tâm trạng nhuốm lên cảnh vật, cảnh vật thể hiện tâm trạng:
+ Nhớ thương cha mẹ, quê hương, cảnh vật là:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
+ Nhớ người yêu, xót xa cho tình duyên lỡ dở, thì cảnh là:
Một người bạn là người mà ta có thể trút ra tất cả trái tim mình, trái tim đầy tro trấu, biết rằng những bàn tay dịu dàng nhất sẽ cầm lấy nó và sàng lọc, giữ lại những gì đáng giữ, và với hơi thở của lòng tốt, thổi đi tất cả những phần thừa.
A friend is one to whom one may pour out all the contents of one's heart, chaff and grain together, knowing that the gentlest of hands will take and sift it, keep what is worth keeping, and with a breath of kindness, blow the rest away.
Khuyết danh