Dưới đây là bài viết trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của “Hịch tướng sĩ”. Nêu những ý chính trong từng đoạn, chia bố cục bài “Hịch tướng sĩ”.
Gợi ý
Năm 1258, giặc Mông cổ sang xâm lược nước ta lần thứ nhất, và chúng đã bị thất bại thảm hại. Sau đó, chúng vẫn sai sứ sang nước ta nhũng nhiễu bắt cống nạp vàng bạc, ngọc lụa, âm mưu thôn tính Đại Việt. Những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ 13, giặc Mông Cổ càng ra sức hoành hành, ngọn lửa chiến tranh sắp bùng lên dữ dội. Để chuẩn bị chiến tranh, nhà Trần đã lãng cường bố phòng biên cương phía Bắc và ải Vân Đồn, mở hội nghị Diẽn Hổng và hội nghị quân sự Binh Than vào cuối năm 1283, đầu năm 1284. Trần Quốc Tuấn dược vua Trần Nhân Tông cử giữ chức Quốc công Tiết chế thông lĩnh.
Trần Quốc Tuấn đã soạn thảo cuốn “Binh thư yếu lược” và viết “Hịch tướng sĩ” để làm tài liệu học tập quân sự cho tướng sĩ, đồng thời kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư, sẵn sàng chiến đấu để chiến thắng giặc Mông cổ. Có thể Trần Quốc Tuấn đã viết “Hịch tướng sĩ” vào các năm 1283 – 1284, trước khi 50 vạn quân Mông cổ do Thoát Moan cầm đầu kéo sang xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).
Căn cứ vào nội dung, ta có thể chia “Hịch tướng sĩ” thành 5 phần:
“Ta thường nghe… đến nay còn lưu tiếng tất”. Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ đã xả thân cứu nước cứu chúa (trong Bắc sử) để kích thích tinh thần trung dũng của tướng sĩ.
thần quyết chiến của vị thống soái trước tội ác và dã tâm xâm lược của giặc Mông cổ.
Qua đó, ta thấy bố cục “Hịch tướng sĩ* của Trần Quốc Tuấn rất chặt chẽ và sáng tạo, không bố cục 4 phần như nhiều bài hịch cổ truyền thống.
Khi biết tha thứ bạn sẽ mỉm cười nhiều hơn, biết cảm nhận sâu sắc và dễ thông cảm với người khác.
Khuyết danh