Dưới đây là bài viết : Cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm của Anđecxen
Trong chúng ta, chắc là đã có nhiều bạn từng đọc “Bầy chim thiên nga”, đọc “Nàng tiên cá”…. của nhà văn An-đéc-xen – nhà vãn nổi tiếng của Đan Mạch trong thế kỉ 19. Ông là nhà văn cùa “mỗi thời, mọi người và mọi nhà” với loại truyện kể” cho trẻ em. Phong vị phương Bắc, với hoa tuyết, với cánh thiên nga, với nàng tiên cá, với ngọn lửa diêm thần kì,… như đưa tuổi thơ chúng ta sống với bao giấc mơ huyên ảo, những giấc mơ tuyệt đẹp.
Truyện Cô bé bán diêm được An-déc-xen viết vào năm 1845, khi ông đã có trên 20 nãm cầm bút, tên tuổi lừng danh thế giới. Nó thuộc loại truyện vừa thực vừa ảo, vừa mang màu sắc cổ tích thần kì, vừa đậm đà chất thơ trữ tình, gợi lên một tình thương, một vẻ đẹp nhân vãn sáng giá. Em bé bán diêm đã chết cóng irong tuyết, với má hổna và đỏi môi như mim cười tường dược ru bằng những giấc mơ huyền thoại !
Ngirời đọc từng bãn khoăn tự hỏi: mẹ em bé đi đâu ? Nhiều người dự đoán em bé mồ côi mẹ. Tuổi ihơ dẹp nhất cỉia em Jà quãng thời gian dược sống bên bà nội hiền hậu trong ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh. Cuộc dời em trở nên bất hạnh từ sau ngày bà nội mất, sống bên người bố thỏ lỗ, cục cằn.
An-đéc-xen dẫn chúng ta đi theo con đường bán diêm của cô bế. Một thời điểm điển hình nói lên sự nghèo khổ, nói lên nỗi bất hạnh tột cùng của một em bé. Đó là một đêm giao thừa. Em ra đi đầu trần, lúc đầu có đôi “giàỳ vải phỏng”, nhưng chi một lát sau thôi, giày của em, chiếc thì bị xe song mã nghiến, chiếc thứ hai thì bị mội thằng bé xa lạ lượm lấy, tung lên trời, và nó bảo đem về “làm nôi cho con chồ sau này”. Em đi bán diêm trong đêm tối với đôi chân trần nhỏ bé, chẳng mấy chốc “chân em đò ửng lên rồi tím bẩm lại vì rét”.
Nhà vấn tạo nên hai nghịch cảnh một đèm giao thừa. Một em bé đi bán diêm suốt một ngày mà chẳng bán được một bao diêm nào, “bụng đói cật rét” đi lang thang trên dường, chẳng được ai bố thí cho em chút đỉnh ! Mái tóc và lưng em bám đầy tuyết. Trái lại, cửa sổ mọi nhà đểu “sáng rực ánh đèn” và trong phố thì “sực nửc mùi ngỗng quay”. Đó là hai cánh trái ngược. Câu chuyện trớ nên thấm vị đời cay đắng ! Trên bước đường bán diêm kiếm sổng giữa đêm giao thừa, em bé đang sống trong cô đơn, buồn tủi. Một quá khứ hạnh phúc trờ về trong tâm hồn em. Mái nhà xưa với dây trường xuân, với hình ảnh bà nội, đầm ấm thế, yên vui thế ! Nay còn đâu ? Mái nhà hiện tại thì tồi tàn, suốt ngày em chi luôn nghe lời mắng chửi. Số phận em bé bán diêm thật cay đắng và dáng thương biết bao ! Một tuổi thơ thấm đầy lệ. Đằng sau cảnh đời, số phận em bé bán diêm đêm giao thừa là một cái nhìn dõi theo của nhà văn An-đéc-xen với nhiều trắc ẩn, với nỗi lo khôn nguôi.
Cô bé bán diêm ngoài cái rét, đơn côi,… còn có một nỗi đau tinh thán, luôn luôn bị giày vò, ám ảnh hết sức nặng nề : ở nhà thì bị bố mắng nhiếc chửi rùa, lang thang trong đêm tuyết, giao thừa, nếu không bán được ít bao diêm hay không ai bố thí cho một đổng xu nào đem về, nhất định em sẽ bị bố đánh ! Nỗi bất hạnh này thật đáng sợ, nó luôn luôn đè nặng tâm hổn em. Có biết rằng: ‘Tình thương của cha mẹ là thiên dường tuổi thơ” mới thấy cái sâu sắc trong tấm lòng nhân ái của nhà văn Đan Mạch. Ông nhắc khẽ ai đó đang được sống ỵêu thương, sung sướng trong vòng tay bố mẹ mình nén biết cảm thông với cái khổ tâm, nỗi thương đau của các bạn nhỏ bất hạnh như Cô bé bán diêm này. Bới lẽ, biết san sẻ cùng dồng loại cũng là hạnh phúc.
Phần cảm động nhất, hay nhất khi tác giả nói vể những cơn mơ cùa em bé bán diêm. Em đã đánh hết cả một bao diêm trên tay. Lúc đầu là “đánh liều” quẹt một que. với ý định “sưởi cho đỡ rét một chút”. Ngọn lửa cùa một que diêm sao có thể chống lại cả một đêm dày sương tuyết ? Lúc đầu em chỉ thấy, em chỉ phát hiện ra ngọn lửa diêm đầu là “xanh lam”, rổi “trắng ra”, “rực hồng lên quanh que gổ trỏng đến vui mắt”. Từ niềm vui nhỏ nhoi, bình dị cúa một em bé con nhà nghèo như thế, em đã bước vào những cơn mơ kì diệu. Mỗi que diêm từ tay em bé quẹt lên là có một ngọn lửa “thần kì °. Que diêm thứ nhái “sáng rực nliư than hồng” làm cho em “tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng”. Ngọn lửa trong lò sưởi ấy “vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng”. Đó cũng là mơ ước của những thân phận nghèo khổ trẽn đời giữa mùa đông giá rét dài lê thê ! Nhà vãn có cái tâm đẹp, cái tấm lòng nhân hậu và giàu trí tường tương mới đồng cảm với những em bé nghèo khổ qua những mơ ước bình dị như vây.
Que diêm thứ hai bùng cháy dần hổn em đến một mái nhà êni ấm có “tấm rèm bằng vái màu”, có một mâm cỗ sang trọng. Một bàn ãn có khăn trải bàn trắng tinh, có bát đĩa bằng sứ quý giá, có ngỗng quay. Em đang “bụng đói cật rét” mà, nên em thấy có một điều kì diệu nhất là “ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn cắm trên lưng, tiến vé phía em”. Que diêm tắt, mộng tan. Em bé bán diêm vẫn ngồi cô đơn một mình dưới trời tuyết trong đêm giao thừa. Hỡi ai còn mang trong lòng tình ngừời nhất định sẽ chảy lệ khi nghĩ về thân phận em bẻ san khi que diêm thứ hai tắt, mộng tan.
Lại que diêm thứ ba nữa bùng cháy. Em bé như thấy trước mắt mình một cây Nô-en được trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi… Em đang giơ lay với về phía cây… thì diêm tắt. Lần này, em thấy các ngọn nến bay lên cao mãi rồi “biến thành những ngôi sao trên trời”. Chất vãn và cảm xúc cùa câu chuyện kể đã mang một nồng độ mới. Từ ngọn nến trên cây Nô-en trong mơ em nghĩ đến trời sao lấp lánh, rồi chập chờn về một ngôi sao đổi ngôi, một linh hồn nào đó đã “bay lên trời với Thượng đế”. Cũng cần cảm thụ được hình ảnh Thượng đế trong câu chuyện kế của An-déc-xen, đó là một biểu tượng về niềm tin hướng tới cái vô cùng cao cả, thiêng liêng và đẹp. Thượng đế trong ước mơ, chứ không phải trong đạo giáo, cũng như Tiên, Phật trong cổ tích Việt Nam vậy.
Thời gian của bạn không nhiều, vì vậy đừng lãng phí nó để sống cuộc đời của người khác. Đừng nghe những lời giáo điều
đó là sống với kết quả suy nghĩ của người khác. Đừng để âm thanh của những quan điểm khác lấn át đi giọng nói bên trong bạn. Và quan trọng nhất, hãy giữ lấy sự can đảm để đi theo trái tim và trực giác. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành con người như thế nào. Mọi thứ khác chỉ là thứ yếu.
Your time is limited, so don’t waste it living someone else’s life. Don’t be trapped by dogma — which is living with the results of other people’s thinking. Don’t let the noise of others’ opinions drown out your own inner voice. And most important, have the courage to follow your heart and intuition. They somehow already know what you truly want to become. Everything else is secondary.
Steve Jobs