XtGem Forum catalog

Em hãy phân tích nhân vật lão Hạc và nhân vật ông giáo




Đề bài: “Ông giáo không phải là nhân vật trung tâm. Sự hiện diện của ông giáo làm cho “Bức tranh quê ” càng thêm đầy đủ. Em hãy phân tích nhân vật lão Hạc và nhân vật ông giáo. Nêu suy nghĩ của em về những con người trong bức tranh quê qua truyện “Lão Hạc” của Nam Cao



  1. Yêu cầu nội dung

  2. Nội dung: Qua nhân vật lão Hạc và một số nhân vật khác trong truyện thấy rõ “Bức tranh quẽ” trước cách mạng tháng Tám: vừa buồn bã, bi thương, ảm đạm vừa ánh lên những vẻ đẹp nhân tính làm cho người ta tin yêu cuộc sống.

  3. Kiểu bài



  • Phân tích nhân vật: lão Hạc và ỏng giáo.

  • Phát biểu suy nghĩ về những con người trong “Bức tranli quê” qua truyện ngắn “Lão Hạc”



  • Bố cục hợp lí, mạch lạc.

  • Giọng vãn thể hiện rõ cảm xúc, có sức thuyết phục.

  • Đúng kiểu bài, không sai ngữ pháp và mắc lỗi chính tả.



  1. Những nội dung chính cần đạt được:


Phân tích nhân vật lão Hạc và ông giáo.



  1. Giới thiệu nhãn vật và vị trí của nhân vật trong truyện.



  • Câu chuyện chú yếu kể vể số phận cùa lão Hạc, thông qua những suy tư nội lâm và những cuộc trò chuyện giữa lão Hạc và ông giáo.

  • Ông giáo vừa là nhân vật, vừa là người dẫn chuyện, tuy không phải là nhàn vật trung tâm nhưng góp phần làm cho “Bức tranh quê” thêm sinh động và đầy đủ.



  1. Nhân vật lão Hạc.

  2. Là người cha thương con hết lòng.



  • Không dám xẵng lời mà tìm mọi cách khuyên giải đứa con dằn lòng tìm đám khác. Biết nó vẫn theo duổi con kia, lão thương lắm.

  • Khi con từ biệt để đi phu đồn điền Nam Kì, lão chỉ biết khóc. Lão thảng thốt, bàng hoàng vì “… nó là người của người ta rồi”.

  • Lão nuôi con chó vàng như giữ gìn kỉ vật của con mình. Lão yêu quý, châm bẵm, chiều chuộng, trò chuyện với nó… Hơn thế, lão nuôi con chó như nuôi niềm hi vọng này con trở về. Lão khắc khoải trông đợi: … không biết cuối năm nay, bố cậu có về ? “.

  • Lão bòn mót, thu vén hoa lợi ba sào vườn, cất liêng, dành dụm cho con trai. Khi ốm đau, bão tố, thất bát. thất nghiệp phải lạm tiêu vào số tiền ấy, lão đau đớn xót xa và âm thầm chuẩn bị cho một quyết định. Nhờ ông giáo cầm hộ ba sào vườn dê trao lại cho con, còn mình thì tìm đến cái chết. Chỉ có cái chết mới khỏi ăn, khỏi tiêu, mới không lạm vào chút gia sản cuối cùng mà lão muốn trao lại nguyên vẹn cho con.









Tinh thương của lão thật là vị iha và cao đẹp.



  1. Lão Hạc là một người nông dân trung hận:



  • Lão coi mảnh vườn là công lao thắt lưng, buộc bụng, dè sẻn của vợ và phải giữ cho con. Lão biết ơn vợ và thầm nhủ “của mẹ nó tậu thì nỏ hưởng”. Và, lão đã quyết tàm làm đúng nhu vậy.

  • Khi bán cậu Vàng, lão ân hận mãi vì “lừa một con chó”-, lão “cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước, mắt lão co dúm lại… Lão đôn hậu với cả những con vật.

  • Lão chuẩn bị cho cái chết cùa mình Ihạt chu đáo và tự trọng: Gửi tiên cho óng giáo “gọi lù cùa lão có tí chút, còn bao nhiêu nhờ hàng xóm cả”. Cái chết của lão vật vã, đau đớn làm nao lòng người đọc.



  1. Nhân vật ông giáo



  • Là người nhiều chữ nghĩa, hiểu biết nhiều nhưng gia cảnh cùng quẫn. Ông phải bán cả những cuốn sách quý nhất.

  • Là người giàu lòng cảm thông, nhân hậu.


+ Thương lão Hạc: nước nôi, chuyện trò, cố làm khuây khỏa nỗi đau khổ, niềm khắc khoải đợi con của lão Hạc.


+ Lén vợ giúp đỡ chút ít cho lão, thương lão như thương thân.


+ Bằng sự thông cảm sâu sắc, òng khống nỡ giận vợ vì ông hiểu: khi quá khổ. cái bản tính tốt của người ta bị cái lo lắng, đau buồn che lấp mất.


+ Sau khi lão Hạc chết, ông ihầm hứa: quyết trao lại nguyên vẹn ba sào vườn cho con trai lão Hạc và một lời dặn dò thấm thìa. Như vậy, tuy là nhân vật dần chuyện, nhưng hình ảnh ông giáo thậl có ý nghĩa:


Binh Tư, cùa con trai lão Hạc – đó là những cành đời tuy khác nhau nhưng đểu khốn khổ cùng quẫn, khổ nhục. Vợ ỏng bị mối lo,buồn đau, ích ki che mất bàn chất tốt đẹp. Con trai lão Hạc phải tha phương cầu thực không hẹn ngày về. Binh Tư phải lấy trộm cáp làm nghề nghiệp.



  1. Dầu vậy, truyện về “Bức tranh quê” vẫn sáng ngời những phẩm cách lương thiện cảm động biết bao. Họ vẫn giữ được bản chất tốt đẹp cùa con người. Đó là Lão Hạc và ông giáo như vừa phân tích ở trên.

  2. Những cành đời, số phận ấy khiến ta hiếu hơn nông thôn Việt Nam, con người Việt Nam cà những nỗi đau khổ, nghiệt ngã của kiếp sống, cả những vẻ trong sáng cao đẹp của tâm hổn, của lương tri.




, ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Khi con người còn sống, chúng ta phải nghĩ đến các thế hệ tương lai: Một môi trường sạch được xem là nhân quyền giống như bao quyền khác. Vì vậy, một phần trách nhiệm của chúng ta về người khác là đảm bảo rằng thế giới mà ta đang sống là khỏe mạnh, nếu không nói là khỏe mạnh hơn cái ta đã thấy.
As people alive today, we must consider future generations: a clean environment is a human right like any other. It is therefore part of our responsibility toward others to ensure that the world we pass on is as healthy, if not healthier, than we found it.
Dalai Lama
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên