Dưới đây là bài viết : Đọc đoạn trích “Trong lòng mẹ ” (“Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hỏng) ta thấy bé Hông có một tình cảm yêu thương mẹ thật thắm thiết. Em hãy chứng minh nhận xét trên
“Những ngày thơ ấu” là một tập hồi kí trung thực và cảm động về tuổi thơ cay đắng cùa Nguyên Hồng trong chế độ cũ. Đây là tác phẩm có giá trị cùa Nguyên Hồng và cũng là tác phẩm có giá trị của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. Chương IV cùa tác phẩm đã miêu tả một cách sinh động những rung cảm mãnh liệt của một tâm hồn tré thơ đòi với người mẹ, bộc lộ sâu sắc lòng yêu thương mẹ của bé Hồng.
Điều đó trước hết được thế hiện trong sự phán ứng của Hổng đối với người cô xấu bụng. Hổng lớn lẽn trong hoàn cảnh thiếu tình thương cha chết, mẹ cùng quẫn quá phải bó con đi tha phương cầu thực. Hổng sống nhờ vào bà cò. thực chất là sống trong sự ghẻ lạnh và cay nghiệt của họ hàng giàu có. Hồng nhớ mãi câu hỏi đầy ác ý của người cô:
“Hồng mày có muốn rào Thanh Hóa chơi với. mợ mày khỏng ? ”
Hổng hình dung vé mặt rầu rầu và sự hiền lành cùa mẹ, nghĩ đến cánh thiểu thốn một tình thương ấp ù đã bao phen làm Hồng phái khóc thẩm. Hổng thấy tủi thân và muốn trả lời “Có”. Nhưng khi nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và cái cười “rẩt kịch” của cô. Hồng biết cô “chì cô gieo rắc vào dầu óc Hồng những môi họài nghi đế Hồng khinh miệt và ruồng rẫy.
Hổng nghĩ mẹ mình có tội tình gì mà các cô khinh miệt làm vậy ? Một ngườii đàn bà lay phái người chổng nghiện hút, chổng chết, đế lại sự cùng quẫn của nợ nần nên phải rời bò con cái. đi tha phương cầu thực… Đó là một tội ư? Mặc dù đã gán một năm nay mẹ Hổng không có ruột lá thư, một lời nhắn hỏi hay một đống quà gửi vé, nhưng Hồng vẫn thương mẹ vô cùng. Mẹ Hổng vốn là người rất tinh cảm, rất thương con. Nhất định Hồng không để cho ai xúi bẩy hoặc làm mất đi tình càm yêu mến giữa mẹ con Hồng. Nghĩ vậy, Hổng từ chối lời khuyên của cô:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mẹ cháu cũng về. “
Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!”
Hổng im lặng cúi đầu xuống đất, “lòng càng thắt lại, khoé mắt đã cay cay”. Người cô lại vỗ vào vai Hồng cười mà nói rằng:
Vào mà bắt mẹ mày may mua sắm cho với thăm em bẻ chứ ?”
Chính quyền làm tốt nhất khi cai trị ít nhất.
That government is best which governs least.
Henry David Thoreau