Snack's 1967

Bài 20 – Tiết 2 : Câu cầu khiến – Hướng dẫn làm bài tập SGK Ngữ văn Lớp 8, Tập 2




Hướng dẫn làm bài tập SGK Ngữ văn Lớp 8, Tập 2


Luyện tập









1. a. Đặc điểm hình thức cho biết những câu trên là câu cầu khiến : có từ cầu khiến (hãy, đi, đừng).


c. Chủ ngữ trong 3 câu đều có chỉ người đối thoại ( hay người tiếp nhận) nhưng có đặc điểm khác nhau.


Trong a : vắng chủ ngữ. Chủ ngữ đó chắc chắn chỉ người đối thoại, nhưng phải dựa vào ngữ cảnh của những câu trước đó người đọc mới biết cụ thể người đối thoại đó là ai : Lang Liêu


Trong b : chủ ngữ là ông giáo, ngôi thứ hai số ít.


Trong c : chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều (dạng ngôi gộp : có người đối thoại). Có thể thay đổi hình thức chủ ngữ của các câu trên. Chẳng hạn : Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương / Con hãy lấy gạo làm bành mà lễ Tiên Vương (không thay đổi ý nghĩa mà chỉ làm cho đối tượng tiếp nhận được thể hiện rõ hơn và lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn). Ông già hú trước đi / Hút trước đi (ý nghĩa cầu khiến dường như mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn). Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không / Nay cách anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không (thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu, đối với câu thứ hai, trong số những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói).


2. Có những câu cầu khiến sau :


a. Thôi, im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi.


b. Các em đừng khóc.



, , , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Thời gian vội vã lao đi; Cơ hội nảy sinh rồi tan biến... Vậy mà bạn vẫn chờ đợi và không dám thử
Con chim có đôi cánh mà không dám bay lên.
Time is swift, it races by; Opportunities are born and die... Still you wait and will not try
A bird with wings who dares not rise and fly.
A. A. Milne
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên