Câu 1: Qua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước, có thể thấy:
- Theo Trần Quốc Tuấn, chống giặc phải tùy thời mà tạo thế, binh pháp chống giặc cần vận dụng linh hoạt không theo khuôn mẫu nhất định.
- Điều kiện quan trọng nhất để chống giặc thành công là phải có sự đoàn kết toàn dân, phải "có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được".
- Muốn vậy, phải "khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc" (giảm thuế khóa, bớt hình phạt, chăm lo để nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc ...), đó chính là "thượng sách giữ nước".
Câu 2:
Chi tiết đem lời cha dặn ra hỏi gia nô và những người con: với lời cha dặn, ông để trong lòng nhưng không cho là phải. Ông dùng nó để thử lòng gia nô và hai đứa con nhằm phân định người hiền tài và kẻ bạc nhược, nhỏ nhen:
- Đối với câu trả lời của Yết Kiêu, Dã Tượng: ông cảm phục, khen ngợi hai người.
- Đối Hưng Vũ Vương: ông vui mừng và đồng tình, ngầm cho là phải.
- Đối với Hưng Nhượng Vương: câu trả lời có ý bất trung => ông nổi giận, định xử tội với Hưng Nhượng Vương, rút gươm kể tội, không cho vào nhìn mặt ông lần cuối.
Ý nghĩa:
Khi anh đơn giản hóa cuộc đời mình, quy luật của vũ trụ cũng trở nên đơn giản hơn, cô độc không còn là cô độc, nghèo đói không còn là nghèo đói, sự yếu đuối không còn là yếu đuối.
As you simplify your life, the laws of the universe will be simpler; solitude will not be solitude, poverty will not be poverty, nor weakness weakness.
Henry David Thoreau