Dưới đây là bài phân tích đoạn văn trong bài “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn :
“Ta thường tới bữa quên ăn. nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đấm đìa, chỉ căm tức chưa xà thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trẫm thân này phơi ngoài nội có. nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
“Kìa trốn Bạch Đằng mà đại thắng Bài Đợi Vương coi thế giặc nhàn ”
(“Bạch Đằng Giang phú” – Trương Hán Siêu)
Đại Vương được nói đến ở đây là Trần Quốc Tuấn; người anh hùng tên tuổi gắn liền với Bạch Đằng Giang của Tổ quốc thân yêu.
Dưới thời nhà Trần, nhân dân Đại Việt ba lần đánh thắng giặc Nguyên – Mông. “Cửa Hàm Từ bắt sống Toa Đô – Sông Bạch Đằng ‘giết tươi ô Mã” (Nguyẻn Trãi). Trân Quốc Tuấn, người anh hùng dân tộc, có công lớn nhất trong sự nshiệp “Bình Nguyên ” cũng là tác giả “Hịch tướng sĩ” – bản anh hùng ca thời đại.
Để phục thù, năm 1285, vua Mông cổ là Hốt Tất Liệt sai COI1 là Thoát Hoan mang 50 vạn quân sang đánh nước ta lần ihứ hai. Trước đó, vua nhà Trần đã mờ hội nghi quân sự Bình Than. Trần Quốc Tuấn đã dược vua Trần trao chức Tiết chế – tổng chi huv quân đội để đánh giặc. “Hịch tướng sĩ” được Trần Quốc Tuấn viết sau hội nghị quan sư Bình Than. Bài hịch có đoạn viết:
Ta thường tới bữa quên ăn. nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt. nước mắt đầm đìa. chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, uống máu quân thù. Dẫu cho trẫm thân này phơi ngoài nội cỏ. nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
Câu văn đã biểu lộ khí phách anh hùng của Trần Quốc Tuấn. Nó phản ánh một cách hùng hồn quyết tâm sắt đá của vị Tiết chế trước họa xâm lăng. Lúc bấy giờ vận mênh cùa đất nước nghìn cân treo sợi tóc. Khắp kinh thành Thăng Long, “sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường“. Để tránh một cuộc chiến tranh đẫm máu có thể xảy ra, có lúc Vương triều nhà Trần phải mềm dẻo đem “nhạc Thái thường để đãi yến ngụy sứ”. Quân giặc láo xược lấn tới ‘“sỉ mắng triều đình, đem thân chó mà bắt nạt tề phụ ” Giặc như hổ đói khát mồi, lúc thì “đòi ngọc lụa”, “thu bạc vàng”, lúc thì tìm mọi thủ đoạn xảo quyệt “rét của kho có han” để thỏa lòng tham không cùng”.
Không thể khoanh tay, ngồi nhìn giặc hoành hành mà cam chịu nhục nhã ! Trần Quốc Tuấn uất hận, cay đắng khi nhìn thấy bộ mặt tham tàn của lũ sói lang. Nỗi nhục của quốc gia, nỗi đau của nhân dân vò xé tâm can ông suốt đêm ngày. Ông muốn thổ lộ tấm lòng trung quân ái quốc, ý chí quyết chiến của mình trước tướng sĩ và ba quân. Nỗi đau của ông là nỗi đau của một con người phi thường:
Hãy học cách lắng nghe. Cơ hội có thể gõ cửa rất khẽ khàng.
Learn to listen. Opportunity could be knocking at your door very softly.
Frank Tyger