Old school Easter eggs.

Phân tích bài thơ “Khi con tu hú ” của Tố Hữu




 


Dưới đây là bài viết phân tích bài thơ “Khi con tu hú ” của Tố Hữu.









Bài thơ “Khi con tu hú” được sáng tác vào tháng 7 năm 1939, khi nhà thơ trên bước đường hoạt động cách mạng đang bị địch bắt giam tại Lao Thừa Phù – Huế. Bài thơ phản ánh tâm trạng ngột ngạt của một người cộng sản trẻ tuổi sôi nổi yêu đời bị giam cầm giữa bốn bức tường vôi lạnh. Tâm trạng ấy càng trở nên bức xúc khi nhà thơ hướng tâm hồn mình, đến với bầu trời tự do ớ bên ngoài. Đặc biệt, giữa không gian tự do ấy bỗng vang lên tiếng chim tu hú gọi bầy. Với âm thanh da diết đó, nỗi ngột ngạt, u uất càng dổn nén và biến thành niềm khát vọng tự do cháy bỏng không thể kìm hãm nổi:


“Ta nghe hè dậy bên lòng


Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !”


Mở đầu bài thơ, với tựa đề “Khi con tu hú”, tác giả muốn khẳng định đây là một thứ âm thanh mở ra mạch cảm xúc toàn bài thơ. Tác động của âm thanh này đặt vào tâm cảnh cùa bài thơ càng trở nên tha thiết và thôi thúc hướng đến tự do.


Ta biết rằng, người thanh niên cộng sán Tố Hữu bị tù đày, tra tấn nhưng khổng nản chí sờn lòng. Nhà thơ đã xác định:


“Đời cách mạng lữ khi tôi đã liều


Dấn thận vô lù phải chịu rít đày


Là gươm kề tận cổ, súng kể tai



, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Làm thế nào để có, để giữ, và để tìm lại hạnh phúc thực ra đối với hầu hết người đời ở mọi thời đại là động lực bí mật của tất cả những gì họ làm, và tất cả những gì họ sẵn sàng chịu đựng.
How to gain, how to keep, how to recover happiness is in fact for most men at all times the secret motive of all they do, and of all they are willing to endure.
William James
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên