Dưới đây là bài cảm nhận của em vế tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ qua các bài thơ trích trong “Nhật kí trong tù ” mà em đã được học trong chương trình lớp 8.
Có thể nói tâm hổn sáng ngời và cao đẹp cúa Hồ Chủ tịch được biểu hiện khá rõ nét qua thơ ca của Người. đặc biệt qua tập “Nhật kí trong lù”. Trong “mười bốn tháng gông cùm” người chiến sĩ cộng sản kiên cường ấy đã sáng tác để lại cho đời nay, đời sau những bài thơ. Bên cạnh việc thể hiện tình yêu đất nước, nhân dân, những bài thơ đặc sắc này còn thể hiện tình yêu thiên nhiên. Nhất là qua các bài thơ đã được học trong chương trình lớp Tám, chúng ta thấy rất rõ điều đó.
Đúng như lời nhà thơ Tố Hữu đã viết trong bài thơ “Theo chân Bác”:
“Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta,
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa”.
Nói đến Hổ Chủ tịch, ta nghĩ ngay đến một trái tim bao la “Ôm cả non sông mọi kiếp người”, chứa chan, thấm đẫm tình yêu đất nước, tình yêu nhân dân. Cả cuộc đời mình, Bác đã miệt mài hoạt động vì tình cảm lớn đó. Trong tình cảm cao cả thiêng liêng này của Bác, tình yêu thiên nhiên không những là nguồn cảm xúc dạt dào mà còn là nét đặc sắc trong tâm hồn, tình cảm của một nhà thơ lớn, một chiến sĩ cách mạng lớn như Bác. Đặc biệt là trong hoàn cảnh lao tù nghiệt ngã, tình yêu ấy đã làm sáng ngời lên vẻ đẹp của một tâm hồn. một lấm lòng cùa người chiến sĩ cách mạng.
Không phải như phần lớn các thi nhân khác, cảm nhận nét đẹp cùa thiên nhiên trong những khi trà dư tửu hậu thư nhàn. Bác Hồ của chúng ta đã thưởng thức vẻ đẹp của đất trời từ núi non hùng vĩ đến những cảnh vật tầm thường khác, trong những lúc gian khổ tột cùng, trong hoàn cảnh của một kẻ bị đày, Bác vẫn say sưa nhìn ngắm thiên nhiên. Hẳn là người đọc không quên được cảnh trăng sáng trong tù:
“Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh dẹp đêm nay khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Con người trở nên vĩ đại theo đúng mức độ mình làm vì lợi ích của đồng loại.
Man becomes great exactly in the degree in which he works for the welfare of his fellow
men.
Mahatma Gandhi