Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945

HocTap321 hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 lớp 11

 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945







I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945


-       Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa


-       Khái niệm hiện đại hoá: được hiểu là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học trên thế giới.


-       Cơ sở xã hôi:


+      Đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp xâm lược và đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa, làm cho xã hội nước ta có nhiều thay đổi: xuất hiện nhiều đô thị và nhiều tầng lớp mới, nhu cầu thẩm mĩ cũng thay đổi.


+     Nền văn học dần thoát khỏi sự ảnh hưởng của văn học Trung Hoa và dần hội nhật với nền văn học phương tây mà cụ thể là nền văn học nước Pháp.


+         Chữ quốc ngữ ra đời thay cho chữ Hán và chữ Nôm.



, , , , , , , , ,

Cho chúng tôi biết ý kiến của bạn?
Tôi đã thấy đủ những người chết vì một lý tưởng. Tôi không tin vào chủ nghĩa anh hùng; tôi biết nó dễ dàng và tôi đã học được rằng nó có thể đẫm máu. Điều tôi mong muốn là sống và chết cho điều tôi yêu.
I've seen of enough of people who die for an idea. I don't believe in heroism; I know it's easy and I've learned it can be murderous. What interests me is living and dying for what one loves.
Albert Camus
Quan Tâm ?
Ngẫu Nhiên

Snack's 1967