Câu 1: Đọc mục 1 (SGK) ghi vào vở để nhớ hai bộ phận lớn của nền văn học: văn học dân gian và văn học viết.
Câu 2:
a. Những đặc điểm cơ bản của văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại.
- Các đặc điểm cơ bản của văn học dân gian là: tính truyền miệng, tính tập thể và tính thực hành (xem bài Khái quát văn học dân gian, tuần 2 trong tài liệu này).
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ, vè, truyện thơ, chèo (12 thể loại).
- Về đặc trưng của mỗi thể loại, xem bài học tuần 2 và tuần 11.
b. Chọn phân tích một số tác phẩm, hoặc đoạn trích tác phẩm để minh hoạ các đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ.
HS xem lại các bài đã học trước đó trên Vietjack.com
c. HS kể lại một số truyện dân gian. Học thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà mình thích.
Câu 3:
Người có cái mũi bự nghĩ ai cũng nói về nó.
He that has a great nose, thinks everybody is speaking of it.
Thomas Fuller